Tìm kiếm: thời phong kiến
Để nói về mùa hè nóng nhất trong lịch sử Trung Quốc, người ta phải kể đến Hoàng đế nổi tiếng Càn Long, một trong những vị vua trị vì của chế độ Mãn Thanh, vì trận thiên tai lớn này xảy ra khi Càn Long còn nắm quyền.
Bí ẩn về lăng mộ của vua Càn Long cho đến tận ngày nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Bộ trang phục nhìn giống long bào của Bao Công liệu có thực sự bị xem là 'phạm thượng'? Sự thật khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Dù đã nghe thấy nhiều trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc nhưng khái niệm và ý nghĩa của giờ Ngọ ba khắc không phải ai cũng biết.
Các phi tần trong các bộ phim cung đấu thời nhà Thanh luôn sở hữu vẻ đẹp sắc nước hương trời nhưng liệu dung nhan thật sự của các hậu phi trong lịch sử có giống vậy.
Khi xem các bộ phim cổ trang, các bạn có thể thấy ở thời cổ đại nếu có phạm nhân chạy trốn, quan phủ sẽ truy nã bằng cách dán những tờ cáo thị với hình ảnh tội phạm được dán khắp trên những bức tường.
Phụ nữ thời xưa thường không có địa vị xã hội, không được coi trọng bằng nam giới. Cùng với đó, họ cũng phải chịu những quy tắc, quan niệm khắc nghiệt về cuộc sống, giới tính. Những người phụ nữ phải dành cả cuộc đời để cẩn thận, chăm chút và không được phép mắc sai lầm nào.
Thời cổ đại không có ranh giới rõ ràng về độ tuổi kết hôn, thời xưa dù cụ ông 80 tuổi cưới con dâu 18 tuổi cũng không ai nghĩ đó là hiện tượng bất thường. Nhưng đối với một người nghèo, không lấy được vợ, đàn ông thời xưa có thể dùng một phương án khác: đi thuê vợ.
Thời phong kiến, áo giáp là tài sản quốc gia, nếu sở hữu riêng sẽ bị kết án chém đầu. Trừ khi qua đời trên chiến trường bởi kẻ thù, nếu không việc làm mất áo giáp và vũ khí sẽ bị trừng phạt.
Nhắc đến thái giám hay hoạn quan, đa số mọi người sẽ liên tưởng tới những người đàn ông mặt trắng, môi đỏ, nói chuyện ẻo lả, tay cầm phất trần. Tuy nhiên, chốn thâm cung còn có một nhân vật khác có thân phận vừa bí ẩn lại vừa thảm khốc, đó là những nữ thái giám, hay còn được gọi là các nữ quan.
Vì đến ngày 'đèn đỏ' là chuyện tế nhị nên các phi tần sẽ phải thông báo điều này một cách khéo léo với các thái giám.
Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.
Lầu xanh hay thanh lâu vốn có nghĩa là tòa nhà có mái ngói màu xanh, nơi dành cho những người giàu có, hào hoa. Không giống như những hình ảnh dung tục như trong những tác phẩm điện ảnh, chốn lầu xanh ngày xưa thực ra rất nho nhã.
Ngày 22/2/1680, triều đình Pháp dựng giàn hỏa thiêu, hành quyết nữ pháp sư khét tiếng nhất mọi thời đại: La Voisin.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo